Những sai sót thường gặp nhất trong khi cúng ông Công ông Táo

Chia sẻ ngay

Người Việt của chúng ta, có phong tục mỗi năm cứ vào ngày 23 tháng chạp là mọi người cùng nhau chuẩn bị sửa soạn, sắm lễ cũng ông Công ông táo. Đó là nét đẹp truyền thống chúng ta, không thể nào phai nhạt đi mà nó được truyền từ đời này qua đời khác. Việc thờ cúng nhằm thể hiện sự mong muốn Táo Quân giúp gia đình giữ bếp lửa. Để luôn ấm áp và hạnh phúc. Mặc dù là đã có từ rất lâu đời, năm này qua năm khác mọi người đều chuẩn bị chu đáo để cúng ông Công ông Táo. Tuy nhiên mọi người vẫn mắc sai lầm khi chuẩn bị và cúng ông Công ông Táo. Vậy để tránh đi những sai sót không nên có vào ngày này, chúng tôi mời tất cả các bạn cùng đọc bài viết sau đây để được biết rõ.

Cúng ông Công ông Táo bằng cá chép giấy

Người ta trước giờ cưa quan niệm rằng phải dùng cá chép thật để cúng ông Công ông Táo. Tuy nhiên, trên thực tế việc cúng cá chép bằng giấy hay thật đều được miễn sao cái tâm mình thật là được. Tuy nhiên, nếu gia đình nào có điều kiện thì dùng ác chép thật cũng thì tốt hơn thôi. Cá chép thật thì sẽ mang ý nghĩa phóng sinh nếu mọi người biết thả đúng cách.

rên thực tế việc cúng cá chép bằng giấy hay thật đều được miễn sao cái tâm mình thật là được. Tuy nhiên, nếu gia đình nào có điều kiện thì dùng ác chép thật cũng thì tốt hơn thôi. Cá chép thật thì sẽ mang ý nghĩa phóng sinh nếu mọi người biết thả đúng cách (ảnh minh họa).
rên thực tế việc cúng cá chép bằng giấy hay thật đều được miễn sao cái tâm mình thật là được. Tuy nhiên, nếu gia đình nào có điều kiện thì dùng ác chép thật cũng thì tốt hơn thôi. Cá chép thật thì sẽ mang ý nghĩa phóng sinh nếu mọi người biết thả đúng cách (ảnh minh họa).

Sau khi làm lễ xong việc phóng sinh cá để đem ông Táo về trời và mang tư tưởng của Phật giáo liên quan đến môi trường rất lớn.

Theo quan niệm nhà Phật, thì lòng từ bi không chỉ người với người mà còn với tất cả muôn loài. Chính vì thế, khi phóng sinh ác chép phải cẩn thận và đúng cách nếu không là sẽ tạo thêm nghiệp cho mình.

Ngoài ra, việc người dân nuôi cá chép con mang thu nhập, tạo việc làm cho nhiều người nên có ý nghĩa xã hội to lớn. Đồng thời, phóng sinh để bảo vệ môi trường nên không vứt bao rác bừa bãi nà phải đúng quy định.

Cúng ông Công ông táo trước 12 giờ ngày 23 tháng Chạp

Kinh nghiệm dân gian, thì mọi người thường sắp xếp công việc chuẩn bị xong xuôi cho lễ cúng ông Công ông Táo trước 12 giờ trưa ngày 23 tháng chạp. Tuy nhiên, có thể cúng vào tối ngày 22 tháng chạp và cùng lắm là vào tối ngày 23 tháng chạp. Tùy vào điều kiện thời gian của mỗi gia đình, hoàn cảnh nên không sao.

 Gia đình có thể cúng ông Công ông táo vào tối ngày 22 tháng chạp và cùng lắm là vào tối ngày 23 tháng chạp. Tùy vào điều kiện thời gian của mỗi gia đình, hoàn cảnh nên không sao (ảnh minh họa).
Gia đình có thể cúng ông Công ông táo vào tối ngày 22 tháng chạp và cùng lắm là vào tối ngày 23 tháng chạp. Tùy vào điều kiện thời gian của mỗi gia đình, hoàn cảnh nên không sao (ảnh minh họa).

Tuy nhiên, thời gian đẹp nhất vẫn là tối ngày 22 và sáng ngày 23 tháng chạp. Hay chọn thời điểm vào giờ Ngọ để các thần quy tụ để chuẩn bị về trời. Đó là từ 11h đến 13 giờ ngày 23 tháng chạp.

Đặc biệt, gia đình nào có trẻ con thì nên cúng ông Công ông Táo con gà luộc. Loại gà cồ mới tập gáy, để nhờ các thần xin với Ngọc Hoàng Thượng Đế. Cho trẻ con sau này trưởng thành có nhiều sinh khí và nghị lực như con gà cồ.

Cúng trong bếp

Có nhiều ý kiến khác nhau về việc cúng ông Công ông Táo ở đâu. Có người thì cho rằng việc cúng chung trên bàn thờ là không đúng. Vì ông Táo là 3 vị đầu rau coi việc bếp núc trong gia đình còn ông Công là thần cai quản đất đai trong nhà. Họ cho rằng ông Công phải cúng trên bàn thờ, còn ông Táo thì cúng dưới bếp mới đúng.

Theo chuyên gia nghiên cứu tâm linh Nguyễn Văn Dương việc cúng ông Táo như vậy là không chính xác. Ông Công cai quản đất đai trong nhà còn ông táo là 3 vị đầu rau coi trông bếp núc của gia đình. Tuy nhiên, đều phải được thờ phụng trên bàn thờ chính của gia đình (ảnh minh họa).
Theo chuyên gia nghiên cứu tâm linh Nguyễn Văn Dương việc cúng ông Táo như vậy là không chính xác. Ông Công cai quản đất đai trong nhà còn ông táo là 3 vị đầu rau coi trông bếp núc của gia đình. Tuy nhiên, đều phải được thờ phụng trên bàn thờ chính của gia đình (ảnh minh họa).

Theo chuyên gia nghiên cứu tâm linh Nguyễn Văn Dương việc cúng ông Táo như vậy là không chính xác. Ông Công cai quản đất đai trong nhà còn ông táo là 3 vị đầu rau coi trông bếp núc của gia đình. Tuy nhiên, đều phải được thờ phụng trên bàn thờ chính của gia đình.

Mỗi gia đình trên bàn thờ luôn có 3 bát hương và bát hương giữa là để thờ táo quân, long mạch, thổ công, tiền chủ những vị thần cai quản đất của mình cư ngụ, cầu giúp cho gia đình yên ổn ăn ở. Còn hai bát hai bên là thờ tổ tiên ông bà, nên không ai lại đi đặt bát hương hay bàn thờ dưới bếp để cúng các vị thần như ông táo hết.

Nhà nghiên cứu tâm linh còn nói rằng bếp không phải là nơi để cho chúng ta thờ cúng. Đây chỉ là nơi để nấu ăn nên có nhiều tạp uế mà chỗ thờ cúng thì phải sạch sẽ và tôn nghiêm nhất. Mọi người cần giữ đúng nét đẹp truyền thống mà ông bà ta truyền lại từ nhiều đời.

Chuyên gia khác cũng nói rằng, nếu cúng ông táo dưới bếp là đúng thì cũng nên chuyển bàn thờ thần tài xuống góc bếp để thờ. Vì theo truyền thuyết, thì ông thần tài là người chết xó bếp sau gia đình đó thờ cúng gặp nhiều điều thuận lợi và sau thành có tên là thần tài.

Trên đây là bài viết chúng tôi, đã chỉ ra những sai lầm thường gặp của mọi người khi cúng ông Công ông Táo vào ngày 23 tháng chạp. Qua đây, chúng tôi mong rằng sẽ giúp cho mọi người có sự nhìn nhận đúng hơn về cách cúng ông Công ông táo. Chúc mọi người thật nhiều sức khỏe và may mắn trong năm mới.